Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2017 lúc 9:01

ĐÁP ÁN B:

 

Do sắt dư nên phản ứng HNO3 chỉ tạo muối sắt 2

3Fe  + 8H+ + 2NO3- ->3Fe2+  + 2NO + 4H2O

Mol    0,3  <- 0,8

Sơ đồ : Fe => Fe2+ => Fe(OH)2 => Fe2O3

Theo DLBT nguyrn tố Fe ta có => n Fe2O3 = ½ nFe = 0,15 mol => m rắn = m Fe2O3 = 24g

=> chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 1 2017 lúc 14:58

Đáp án : B

VÌ có sắt dư nên chỉ tạo Fe2+

3Fe + 8H+ + 2NO3- -> 3Fe2+ + 2NO + 4H2O

=> nFe = 3/8nH+ = 0,3 mol = nFe2+

=> nFe2+ = nFe(OH)2 = 2nFe2O3

=> nFe2O3 = 0,15 mol => mrắn  =24g

Bình luận (0)
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 15:10

22: C

23:D

24: A

25: D

26: A

27: D

28: D

29: C

30: B

Bình luận (0)
Lê Thanh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2017 lúc 2:20

Đáp án C

Qui hỗn hợp A thành

=> mrắn = mFe2O3 + mBaSO4 = 0,03.160 + 0,13.233 = 35,09g

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 6 2021 lúc 12:12

n MgCl2 = a(mol) ; n ZnSO4 = b(mol)

=> 95a + 161b = 67,3(1)

MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl

ZnSO4 + 2KOH  → Zn(OH)2 + 2KCl

Zn(OH)2 + 2KOH  → K2ZnO2 + 2H2O

$Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O$

=> 40a = 8(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,3

=>m ZnSO4 =  0,3.161 = 48,3 gam

 

Bình luận (1)
Trần Gia Huy
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
26 tháng 1 lúc 22:34

\(a)n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2mol\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=2n_K=0,4mol\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96l\\ V_{H_2\left(đkc\right)}=0,4.24,79=9,916g\\ b)n_{KOH}=n_K=0,2mol\\ 2KOH+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+Cu\left(OH\right)_2\\ n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,1mol\\ m_{\downarrow}=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8g\\ c)Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^0}CuO+H_2O\\ n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1mol\\ m_{CuO}=0,1.80=8g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2018 lúc 17:24

Tính toán theo PTHH :

Mg + CuSO4 → Cu  + MgSO4

Mg + FeSO4  → Fe  + MgSO4

Ba(OH)2 + MgSO4  → BaSO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + FeSO4  → BaSO4 + Fe(OH)2

Mg(OH)2  → MgO + H2O

2 Fe(OH)2  + ½ O2  → Fe2O3 + 2 H2O

Giả sư dung dịch muối phản ứng hết

=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol    => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g

=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol  => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g

=> m chất rắn  = 11,2 + 6,4  = 17,6 g > 12 g > 6,4

=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng

CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4

12 g = m Cu + m Fe phản ứng  = 6,4 g  + m Fe phản ứng  

=> m Fe  = 5,6 g   => n Fe = 0,1 mol  => n FeSO4  = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol  ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )

Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol

                        n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3  . 2 = 0,1 mol

=> n Fe2O3 = 0,1 mol

=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40  = 24 g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2019 lúc 17:29

Gọi x, y, z lần lượt là số mol Al3+ , Fe2+, SO42-   trong dung dịch X. Ta có: nCl- = 3x + 2y - 2z (bảo toàn điện tích)

m = 162,5x + 127y + 25z

7,58 <m< 14,83

Đáp án D

Bình luận (0)